Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Phasellus tristique id dolor nec tempus. Duis eget magna ut mi efficitur molestie nulla eu magna.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Phasellus tristique id dolor nec tempus. Duis eget magna ut mi efficitur molestie nulla eu magna.
Trung tâm Điểm Tựa Vàng có hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ và là đại diện Sở hữu công nghiệp được Cục SHTT cấp phép (Số: 16-2020/CCĐD).
Điểm Tựa Vàng sở hữu đội ngũ chuyên gia pháp lý giàu kinh nghiệm, chuyên tiếp nhận và giải quyết các trường hợp khó đăng ký nhãn hiệu từ các đơn vị khác gửi về.
Trung tâm đăng ký nhãn hiệu có chọn lọc, chỉ nhận các trường hợp có khả năng được cấp bằng khi tra cứu. Do vậy, tỉ lệ thành công gần như tuyệt đối 100%.
So với hiệu quả công việc bạn nhận được, không thủ tục rườm rà rắc rối, được làm việc cùng các chuyên gia đầu ngành thì chi phí bạn bỏ ra hoàn toàn xứng đáng.
Thực tế, Bạn có thể tự mình đăng ký nhãn hiệu tại cục sở hữu trí tuệ mà không cần thuê dịch vụ. Nhưng Bạn có chắc mình sẽ làm đúng tất cả mọi thứ ?
Quá trình đăng ký nhãn hiệu thường kéo dài từ 18 – 24 tháng, chỉ một sơ suất nhỏ, bạn sẽ phải trả cái giá rất đắt về thời gian, công sức và tiền bạc.
ĐIỂM TỰA VÀNG
Khác với các dịch vụ thông thường, đăng ký nhãn hiệu là ngành nghề có điều kiện, liên quan mật thiết đến luật Sở hữu trí tuệ, đòi hỏi người đăng ký phải am hiểu sâu về thủ tục và các văn bản pháp lý.
Rõ ràng về điều này, không ai làm tốt hơn các chuyên gia về đăng ký nhãn hiệu như Điểm Tựa Vàng.
Với hơn 15 năm kinh nghiệm và hơn 7.000 nhãn hiệu đăng ký thành công, trung tâm sẽ là “cánh tay nối dài” thay bạn đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng bảo hộ thương hiệu của mình.
Điểm Tựa Vàng là tổ chức đại diện SHTT, được cục SHTT cấp phép, có đầy đủ chức năng và quyền hạn để thay mặt cá nhân, tổ chức thực hiện toàn bộ thủ tục đăng ký SHTT tại cơ quan nhà nước
CEO Nguyễn Thị Thanh Trúc hiện là một trong 233 đại diện Sở hữu công nghiệp đồng thời là ủy viên BCH Hội Sáng chế Việt Nam.
Đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu, logo là công việc quan trọng và cực kỳ cấp bách để doanh nghiệp xác lập quyền sở hữu và tạo cơ chế bảo vệ nhãn hiệu khỏi những tranh chấp về sau.
Chi phí đăng ký nhãn hiệu chắc chắn sẽ rất nhỏ so với số tiền “khổng lồ” mà bạn dùng để giải quyết tranh chấp tại tòa án.
Những bài học về tranh chấp quyền sử dụng nhãn hiệu Catfish, Trung Nguyên, Petro VietNam, Vifon, Vinataba… tin rằng vẫn còn giá trị để nhắc nhở các doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu.
Tra cứu cơ bản và chuyên sâu để đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu, thương hiệu
Phối hợp cùng khách hàng để bổ sung các giấy tờ cần thiết trong hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
Nộp đơn qua cổng công dịch vụ công trực tuyến của Cục Sở hữu trí tuệ
Cục SHTT sẽ xem xét tính hợp lệ của đơn và thông báo kết quả tiếp nhận hay từ chối đơn.
Sau từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, đơn sẽ được công bố trên công báo của Cục SHTT
Cục SHTT đánh giá khả năng được bảo hộ và phạm vi bảo hộ tương ứng
Sau khi Cục SHTT ra quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Điểm Tựa Vàng sẽ bàn giao lại cho khách hàng.
Theo quy định, thời hạn đăng ký nhãn hiệu khoảng từ 12-15 tháng. Tuy nhiên trên thực tế, quá trình này thường kéo dài từ 18 – 24 tháng.
Văn bằng bảo hộ có hiệu lực 10 năm tính từ ngày nộp đơn và có thể gia hạn liên tục nhiều lần.
Có, bạn sẽ được hoàn lại 80% các khoản phí dịch vụ (sau khi trừ đi lệ phí quốc gia đã nộp) và phí tác động (nếu có).
Người đăng ký có thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Tuy nhiên, quyền sử dụng nhãn hiệu chỉ giới hạn ở lãnh thổ quốc gia đăng ký. Ví dụ nhãn hiệu được cấp văn bằng tại Việt Nam thì nhãn hiệu chỉ được bảo hộ tại lãnh thổ Việt Nam mà thôi.
Luật sở hữu trí tuệ áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên (first – to – file) tức là bảo hộ cho chủ thể nộp đơn đăng ký sớm nhất. Điều này có nghĩa nhãn hiệu được ghi nhận ngày ưu tiên bảo hộ ngay từ lúc đăng ký..
• Bản scan giấy phép ĐKKD (đối với hộ kinh doanh, doanh nghiệp);
• Bản sao CCCD/hộ chiếu (đối với cá nhân);
• File logo thương hiệu cần đăng ký bảo hộ;
• Ngành nghề kinh doanh
Khoản 4 Điều 4 của Luật SHTT có nêu “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân…” Do đó, việc đăng ký nhãn hiệu với chủ sở hữu là cá nhân hay công ty thì đều được chấp nhận.
Trong trường hợp đơn không đáp ứng yêu cầu bảo hộ, Bạn có thể:
– Làm công văn trả lời phản biện lại Thông báo dự định từ chối đơn;
– Khiếu nại Quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký;
– Khởi kiện ra Tòa án cấp có thẩm quyền.